Dưa leo
Tên thường gọi: Dưa leo, dưa chuột
Tên khoa học:
Dưa leo là Rau mầm thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) (hay còn gọi là Dưa chuột) có tên tiếng Anh là Cucumber và tên khoa học là Cucumis sativus. Dưa leo có thể trồng quanh năm có nguồn gốc từ Nam Á và được trồng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
-
Kỹ thuật
-
Sâu hại
-
Bệnh hại
-
Mẹo hay
Kỹ thuật chọn giống và ngâm ủ giống
QUY TRÌNH NÂNG VÀ GIỮ pH ĐẤT ỔN ĐỊNH
1.Tưới nước vôi trong cho đất.
– LIều lượng: 3kg vôi bột pha 200l nước bỏ cặn
– Cách tưới: Tưới đều xung quanh tán cây, mỗi cây khoảng 5 lít
2. Bón phân hữu cơ cho vườn
-Liều lượng: Tùy vào độ lớn của cây mà bón từ 3kg đến 5kg phân hữu cơ cao cấp ORMI.
– Cách bón: Bón đều xung quanh tán cây.
3. Quản lý cỏ dại trong vườn
– Định kỳ cắt cỏ để gia tăng sinh khối hữu cơ cho vườn, tuyệt đối không dùng thuốc diệt cỏ trong vườn.
– Mùa nắng nên để cỏ thật nhiều chỉ cắt dọn trong gốc cây, ngoài tán giữ nguyên và cắt vào đầu mùa mưa. Cắt cỏ xong nên bổ sung vi sinh để phân giải cỏ nhanh.
4. Giảm bón phân hoá học, tăng cường bón phân hữu cơ định kỳ để giữ pH ổn định
– Vườn bón nhiều phân hoá học, pH thường tăng giảm đột ngột, không ổn định, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cây trồng và môi trường đất. Do đó cần giảm bón phân hoá học, chỉ bón khi thật sự cần thiết với lượng vừa đủ. Thay vào đó sẽ tăng lượng phân hữu cơ để cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho cây trồng mà pH vẫn được giữ ổn định.
5. Lưu ý
-Do ngưng và giảm phân bón hoá học giai đoạn nâng pH nên cây có thể sẽ thiếu dinh dưỡng cục bộ. Bà con không nên nâng pH trong những giai đoạn quan trọng của cây như làm bông, nuôi trái, cơi đọt…. Có thể bổ sung thêm dinh dưỡng qua lá như sử dụng amino, đạm cá.
Thông tin liên hệ
Công ty Phát triển nông nghiệp xanh VinaGreen
Hotline: 0838 746 363
Email: Vinagreennongnghiepxanh@gmail.com
Sâu hại
QUY TRÌNH NÂNG VÀ GIỮ pH ĐẤT ỔN ĐỊNH
1.Tưới nước vôi trong cho đất.
– LIều lượng: 3kg vôi bột pha 200l nước bỏ cặn
– Cách tưới: Tưới đều xung quanh tán cây, mỗi cây khoảng 5 lít
2. Bón phân hữu cơ cho vườn
-Liều lượng: Tùy vào độ lớn của cây mà bón từ 3kg đến 5kg phân hữu cơ cao cấp ORMI.
– Cách bón: Bón đều xung quanh tán cây.
3. Quản lý cỏ dại trong vườn
– Định kỳ cắt cỏ để gia tăng sinh khối hữu cơ cho vườn, tuyệt đối không dùng thuốc diệt cỏ trong vườn.
– Mùa nắng nên để cỏ thật nhiều chỉ cắt dọn trong gốc cây, ngoài tán giữ nguyên và cắt vào đầu mùa mưa. Cắt cỏ xong nên bổ sung vi sinh để phân giải cỏ nhanh.
4. Giảm bón phân hoá học, tăng cường bón phân hữu cơ định kỳ để giữ pH ổn định
– Vườn bón nhiều phân hoá học, pH thường tăng giảm đột ngột, không ổn định, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cây trồng và môi trường đất. Do đó cần giảm bón phân hoá học, chỉ bón khi thật sự cần thiết với lượng vừa đủ. Thay vào đó sẽ tăng lượng phân hữu cơ để cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho cây trồng mà pH vẫn được giữ ổn định.
5. Lưu ý
-Do ngưng và giảm phân bón hoá học giai đoạn nâng pH nên cây có thể sẽ thiếu dinh dưỡng cục bộ. Bà con không nên nâng pH trong những giai đoạn quan trọng của cây như làm bông, nuôi trái, cơi đọt…. Có thể bổ sung thêm dinh dưỡng qua lá như sử dụng amino, đạm cá.
Thông tin liên hệ
Công ty Phát triển nông nghiệp xanh VinaGreen
Hotline: 0838 746 363
Email: Vinagreennongnghiepxanh@gmail.com
Bệnh hại
QUY TRÌNH NÂNG VÀ GIỮ pH ĐẤT ỔN ĐỊNH
1.Tưới nước vôi trong cho đất.
– LIều lượng: 3kg vôi bột pha 200l nước bỏ cặn
– Cách tưới: Tưới đều xung quanh tán cây, mỗi cây khoảng 5 lít
2. Bón phân hữu cơ cho vườn
-Liều lượng: Tùy vào độ lớn của cây mà bón từ 3kg đến 5kg phân hữu cơ cao cấp ORMI.
– Cách bón: Bón đều xung quanh tán cây.
3. Quản lý cỏ dại trong vườn
– Định kỳ cắt cỏ để gia tăng sinh khối hữu cơ cho vườn, tuyệt đối không dùng thuốc diệt cỏ trong vườn.
– Mùa nắng nên để cỏ thật nhiều chỉ cắt dọn trong gốc cây, ngoài tán giữ nguyên và cắt vào đầu mùa mưa. Cắt cỏ xong nên bổ sung vi sinh để phân giải cỏ nhanh.
4. Giảm bón phân hoá học, tăng cường bón phân hữu cơ định kỳ để giữ pH ổn định
– Vườn bón nhiều phân hoá học, pH thường tăng giảm đột ngột, không ổn định, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cây trồng và môi trường đất. Do đó cần giảm bón phân hoá học, chỉ bón khi thật sự cần thiết với lượng vừa đủ. Thay vào đó sẽ tăng lượng phân hữu cơ để cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho cây trồng mà pH vẫn được giữ ổn định.
5. Lưu ý
-Do ngưng và giảm phân bón hoá học giai đoạn nâng pH nên cây có thể sẽ thiếu dinh dưỡng cục bộ. Bà con không nên nâng pH trong những giai đoạn quan trọng của cây như làm bông, nuôi trái, cơi đọt…. Có thể bổ sung thêm dinh dưỡng qua lá như sử dụng amino, đạm cá.
Thông tin liên hệ
Công ty Phát triển nông nghiệp xanh VinaGreen
Hotline: 0838 746 363
Email: Vinagreennongnghiepxanh@gmail.com
Mẹo hay
QUY TRÌNH NÂNG VÀ GIỮ pH ĐẤT ỔN ĐỊNH
1.Tưới nước vôi trong cho đất.
– LIều lượng: 3kg vôi bột pha 200l nước bỏ cặn
– Cách tưới: Tưới đều xung quanh tán cây, mỗi cây khoảng 5 lít
2. Bón phân hữu cơ cho vườn
-Liều lượng: Tùy vào độ lớn của cây mà bón từ 3kg đến 5kg phân hữu cơ cao cấp ORMI.
– Cách bón: Bón đều xung quanh tán cây.
3. Quản lý cỏ dại trong vườn
– Định kỳ cắt cỏ để gia tăng sinh khối hữu cơ cho vườn, tuyệt đối không dùng thuốc diệt cỏ trong vườn.
– Mùa nắng nên để cỏ thật nhiều chỉ cắt dọn trong gốc cây, ngoài tán giữ nguyên và cắt vào đầu mùa mưa. Cắt cỏ xong nên bổ sung vi sinh để phân giải cỏ nhanh.
4. Giảm bón phân hoá học, tăng cường bón phân hữu cơ định kỳ để giữ pH ổn định
– Vườn bón nhiều phân hoá học, pH thường tăng giảm đột ngột, không ổn định, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cây trồng và môi trường đất. Do đó cần giảm bón phân hoá học, chỉ bón khi thật sự cần thiết với lượng vừa đủ. Thay vào đó sẽ tăng lượng phân hữu cơ để cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho cây trồng mà pH vẫn được giữ ổn định.
5. Lưu ý
-Do ngưng và giảm phân bón hoá học giai đoạn nâng pH nên cây có thể sẽ thiếu dinh dưỡng cục bộ. Bà con không nên nâng pH trong những giai đoạn quan trọng của cây như làm bông, nuôi trái, cơi đọt…. Có thể bổ sung thêm dinh dưỡng qua lá như sử dụng amino, đạm cá.
Thông tin liên hệ
Công ty Phát triển nông nghiệp xanh VinaGreen
Hotline: 0838 746 363
Email: Vinagreennongnghiepxanh@gmail.com